Tham khảo Đông Quán Hán ký

  1. ^ Xem Tứ khố toàn thư tổng mục đề yếu quyển 50, Đông Quán Hán ký (TKTT50).
  2. ^ Dư Gia Tích, Tứ khố đề yếu biện chánh quyển 5 – Biệt sử loại.
  3. ^ Xem TKTT50 dẫn từ Hậu Hán thư quyển 40 hạ, Liệt truyện 30 hạ - Ban Cố truyện và dẫn từ Lưu Tri Kỷ, Sử thôngCổ kim chính sử thiên.
  4. ^ Xem TKTT50 dẫn từ Hậu Hán thư quyển 24, Liệt truyện 14 – Mã Viện truyện, phụ: Mã Nghiêm truyện, quyển 14, Liệt truyện 4 – Bắc Hải Tĩnh vương Hưng truyện, dẫn từ Lưu Tri Kỷ, Sử thông – Hạch tài thiên, dẫn từ Thái Bình ngự lãm quyển 184 (dẫn từ chính Đông Quán Hán ký).
  5. ^ Xem TKTT50 dẫn từ Hậu Hán thư quyển 60 hạ, Liệt truyện 50 hạ - Thái Ung truyện, bản do Đường Chương Hoài thái tử Lý Hiền chú giải, 10 ý được biết có Luật lịch, Lễ, Nhạc, Giao tự, Thiên văn, Xa phục; Lưu Tri Kỷ - Sử thông cho biết thêm 1 ý là Triều hội (còn 3 ý không rõ).
  6. ^ Tư Mã Bưu, Tục Hán thưQuận quốc chí: Nay ghi lại sự đổi khác của quận huyện từ thời Trung hưng về sau, rồi hiệp với Xuân Thu, tam sử, làm rõ những địa danh bị chinh phạt.
  7. ^ Bùi Tùng Chi chú giải Tam quốc chí quyển 54, Ngô chí quyển 9 – Lữ Mông truyện dẫn từ Ngu Phổ, Giang biểu truyện: Quyền nói với Mông rằng: "Cô từ khi nắm quyền, đọc tam sử, binh pháp các nhà, có lợi ích rất lớn."
  8. ^ Tùy thư quyển 33, chí 28 – Kinh tịch chí 2: Đông Quán Hán ký, 143 quyển, bắt đầu ghi chép từ thời Quang Vũ cho đến Linh đế, bọn Trường Thủy hiệu úy Lưu Trân soạn.
  9. ^ Cựu Đường thư quyển 46, chí 26 – Kinh tịch chí thượng: Đông Quán Hán ký, 127 quyển, Lưu Trân soạn. Tân Đường thư quyển 58, chí 48 – Nghệ văn chí 2: Đông Quán Hán ký, 126 quyển.
  10. ^ Tiền Đại Hân, Thập giá trai dưỡng tân lục quyển 6, trang 119: ...từ đời Đường về sau, Đông Quán Hán ký thất truyền, nên lấy sách của Phạm Úy Tông làm một trong Tam sử.